Ông Trần Bá Lê ( Cả Nhì Ngưu) – Người cất nhà cho cụ Sắc ở lại với làng Hòa An giai đoạn 1917-1919

Ông Trần Bá Lê ( Cả Nhì Ngưu) – Người cất nhà cho cụ Sắc ở lại với làng Hòa An giai đoạn 1917-1919

Ông Trần Bá Lê sinh năm 1850 và hy sinh năm 1931. Ông là mộtđiền chủ yêu nước, khi thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ, ông đã quyên góp nhiều lương thực, sắt, đồng thau để rèn, đúc vũ khí cho nghĩa quân chống Pháp. Năm 1907 - 1908, ông là người tài trợ đóng ghe, tàu đi Thái Lan, Hồng Kông buôn bán làm kinh tài cho phong trào Đông Du. Khi phong trào thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt, tịch thu toàn bộ phương tiện,ông phải bán một phần lớn nhà cửa,

Ông Lê Văn  Đáng- Người  bạn tâm giao của cụ Nguyễn Sinh Sắc ở Hòa An

Ông Lê Văn Đáng- Người bạn tâm giao của cụ Nguyễn Sinh Sắc ở Hòa An

Ông Lê Văn Đáng sinh năm 1864, mất 1947. Ông là nhân sĩ yêu nước có trình độ Nho học rất khá. Có lúc ông giữ chức Hương Chánh nhất trong làng, nên mọi người thường gọi ông là Chánh nhất Đáng hoặc Chánh Đáng. Năm 1907, hưởng ứng phong trào Đông Du, ông cùng với con là Lê Văn Sao và Lê Văn Mỹ xuất dương qua Xiêm La (Thái Lan), sang Trung Quốc rồi đến Nhật tích cực tìm phương hướng cứu nước. Năm 1908, Pháp cấu kết với Nhật trục xuất du học sinh Việt Nam, ông

Ông Lê Quang Hiển - Người mời cụ Nguyễn Sinh Sắc về với làng Hòa An

Ông Lê Quang Hiển - Người mời cụ Nguyễn Sinh Sắc về với làng Hòa An

Ông Lê Quang Hiển sinh năm 1872 và mất năm 1950; Ông là một điền chủ giàu có, yêu nước, có nhiều kinh nghiệm trong khai khẩn đất hoang ở vùng Cao Lãnh. Khi phong trào Đông Du diễn ra, ông đã hỗ trợ nhiều tiền bạc cho phong trào. Ông Lê Quang Hiển là cha vợ của Diệp Văn Kỳ (học trò cũ của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc thời ở Huế), do đó, vào năm 1917, nể tài và mến đức độ của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, ông đã mời cụ Sắc về nhà ông ở Hòa An, Cao Lãnh chơi. Cụ Sắc đã về và ở tại nhà ông vài ngày, sau đó đi tham quan vùng đất Hòa An, Cao Lãnh cũng như một số vùng lân cận. Cũng chính từ đây, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc bắt đầu gắn bó sâu nặng với con người, mảnh đất Hòa An, Cao Lãnh. Bảo Trân

Trang: <12

Nhân dân Việt Nam đời đời biết ơn và ghi nhớ công lao cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Người có công lớn sinh thành vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Các thế hệ Việt Nam nguyện phấn đấu ... Xem thêm
Tháng 04/2021 - Phạm Thế Duyệt
Nhân chuyến công tác tại tỉnh Đồng Tháp. Đoàn công tác của Bộ Công an đến dâng hương và viếng khu tưởng niệm cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Trước vong linh của Cụ và Mộ của Cụ đoàn công tác kính cẩn nghiên mình và trân trọng. Cám ơn ... Xem thêm
Tháng 04/2021 - Thứ trưởng Bộ Công an - Lê Tấn Tới
Viếng Cụ Nguyễn Sinh SắcCon đến viếng thăm nơi Cụ an nghỉThành phố Cao LãnhLàng Hòa An xưa… Lăng mộĐền thờNhà lưu niệmTượng Thầy đồ giản dịĐài Sen sáng giữa hồ Sao… Cụ lặng lẽ dưới cánh senHướng về phía mặt trời lênSen làng SenSen Đồng ThápCửu Long canh giấc ngàn thu. Nhà ... Xem thêm
Tháng 05/2017 - Đinh Y Văn
Về đất Sen thắp hương Cụ Nguyễn Sinh Sắc, điều mà tôi thấy được ở đây không chỉ là cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của Cụ mà còn hiểu được thêm về tình cảm giữa đồng bào cả nước với nhau, cho dù ở thời gian nào trong ... Xem thêm
Tháng 03/2016 - Lê Nguyên Đức
LỊCH CÔNG TÁC
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
CHUYỂN ĐỔI SỐ
TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Bạn đã đến thăm Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc bao nhiêu lần?

Một lần
Hai lần
Nhiều lần
Không nhớ


THỐNG KÊ TRUY CẬP
1901016
Hôm nay: 240
Tuần này: 63065
Tháng này: 64301