NHÀ TRƯNG BÀY CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người thầy vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng nhân cách cao đẹp của Người đã để lại những dấu ấn sâu đậm trong dòng chảy lịch sử của dân tộc và nhân loại, những cống hiến của Người là tài sản vô giá đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Việt Nam. Công trình “Phòng trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam” được khởi
Tác phẩm “Trống đồng Đông Sơn và Chín đầu rồng"
Tác phẩm được làm từ gốc cây Dầu có tuổi thọ hơn 100 năm ở đình Long Khánh, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, do một gia đình ở thành phố Hồng Ngự tặng cho Khu di tích, gốc cây có đường kính gần 3m (cả bộ rễ khoảng 5,8m) nặng khoảng 10 tấn. Mặt trên gốc cổ thụ, nghệ nhân đã chạm khắc hoa văn hình trống đồng tượng trưng cho nền văn hóa Việt Nam, xung quanh là 9 đầu rồng tượng trưng cho 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long; trong đó có một con rồng đang thế vươn lên, bay xa, mang ý nghĩa tượng trưng cho ước mơ Đồng Tháp cùng với Đồng bằng sông Cửu Long vươn lên, bay xa sánh vai cùng cả nước, đưa đất nước tiến lên vững chắc trên con đường phát triển và hội nhập. Đây là tác phẩm có ý tưởng hết sức độc đáo và đó cũng là niềm tự hào của người dân Đồng Tháp. Tác phẩm đã được Hội Kỷ lục Việt Nam công nhận là tác phẩm điêu khắc gỗ lớn nhất việt Nam vào năm 2014.
Tác phẩm “Điêu khắc nghệ thuật hình hoa sen và 12 con giáp”
Tác phẩm điêu khắc từ gốc cây dầu có tuổi thọ trên 100 năm tuổi do người dân ở đình Long Thuận, huyện Hồng Ngự tặng. Gốc cây được nghệ nhân Lê Trí Liên chế tác trong thời gian 3 tháng. Mặt trên của gốc cây là hình ảnh hoa sen - biểu tượng của quốc hoa Việt Nam với 05 cánh sen cách điệu tượng trưng cho 05 lĩnh vực: Lịch sử, địa lý, kinh tế, văn hóa, giáo dục của nước Việt Nam và ôm trọn, ấp ủ trong lòng là hình ảnh bản đồ nước Việt Nam giàu
Một góc làng Hòa An xưa
Một góc làng Hòa An xưa Một góc làng Hòa An xưađược tái hiện lại nằm trong khuôn viên của Khu di tíchNguyễn Sinh Sắc.Bước qua cầu vào làng, hình ảnh đầu tiên là bức tượng của cụ Nguyễn Sinh Sắcđược tạc bằng đá đặt trên một bệ cao, khắc họa hình ảnhcủa một ông “Thầy Huế” áo nâu, túi vải về làng với một dáng vẻ nho nhã, ung dung, giản dị tạo cho ta một cảm giác gần gũi thân thương. Men theo con đường làng, len lỏi qua những hàng dừa, hàng me xen lẫn những cây vú
Nhà trưng bày cụ Nguyễn Sinh Sắc
Toàn cảnh Nhà trưng bày cụ Nguyễn Sinh Sắc Song song Nhà Kiếng là Nhà trưng bày cụ Nguyễn Sinh Sắc với diện tích 960 m2.. Nhà trưng bày mái lợp ngói, cột đổ bê tông, tường gạch, nền lát gạch granit,có một của chính và 4 cửaphụ. Nhà trưng bày Ở vị trí trang trọng nhất của nhà trưng bày là bức tượng đồng cụ Nguyễn Sinh Sắc trong tư thế ngồitrên ghế, tay cầm sách, mặt hướng ra trước với tầm bao quát rộng. Sau lưng tượng là hệ thống đai mỹ thuật 3 lớp cách điệu hình hoa sen màu
Mô hình nhà sàn và ao cá Bác Hồ
Tham quan Mô hình nhà sàn Bác Đối diện với cổng vào khu vực mộ Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là mô hìnhnhà sàn và ao cá Bác Hồ. Qua cầu xi măng, theo lối đi cặp hàng rào dâm bụt, hai cây dừa xoè bóng mát phía trước cổng chính dẫn vào nhà sàn Bác; phía trước sân là vườn hoa lài tỏahương thoang thoảng kếthợp với hương hoa sen dưới hồtạo cho ta có mộtcảm giác thư thái, thanh tịnh. Mô hình nhà sàn Bác được xây dựng theo nguyên mẫu ở Hà Nội (tỉ lệ 1/1), nhưng để
Vài nét về lịch sử hình thành Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc
Toàn cảnh Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc được xây dựng vào ngày 22/8/1975 và khánh thành vào ngày 13/2/1977; đến ngày 19/5/1990 - kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc đã mở rộng thêm Mô hình nhà sàn Bác (tỉ lệ 1/1) và Ao Sen; tiếp đến vào ngày 2/12/2010, nhân lễ giỗ lần thứ 81 Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (27/10 âm lịch), Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc đã đưa công trình “bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá
Đền thờ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Đền thờ là nơi tổ chức các nghi lễ thờ phụng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Vào ngày 27 tháng 10 âm lịchhàng năm, tại Đền thờ, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Đồng Tháp tổ chức các nghi thức cúng giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ấm cúng, trang trọng nhưng không kém phần tôn nghiêm. Từ Vòm mộ nhìn về phía trái gần cổng vào khu mộ là Đền Thờ cụ Nguyễn Sinh Sắc. Đền thờ được hình thành trên cơ sở cải tạo lại nhà bát giác (nhà có tám cạnh, mỗi cạnh 5m và
Vòm mộ và hồ sao
Vòm mộ: Quay về hướng đông cao trên 10m, hình một cánh hoa sen cách điệu theo hình dáng một bàn tay xoè ra úp xuống che chở ngôi mộ, trên là 9 đầu rồng cách tân đậm nét dân gian. Vòm mộ tượng trưng cho lòng nhân dân Đồng Tháp nói riêng nhân dân đồng bằng sông Cửu Long nói chung luôn che chở mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Vòm mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Phía trong cùng của vòm mộ là bệ thờ bằng đá mài. Bên trên có ảnh chân dung cụ Phó bảng NguyễnTrang: 1