HẰNG AN ĐƯỜNG VÀ ÔNG THẦY HUẾ
HẰNG AN ĐƯỜNG VÀ ÔNG THẦY HUẾ Ông Thầy Huế - tên gọi thân thương, tôn kính mà đồng bào Cao Lãnh trân trọng dành cho cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1862 - 1929), thân sinh của Bác Hồ kính yêu, lần đầu tiên đến Cao Lãnh (1917 - 1918) và cuối đời chọn Cao Lãnh địa linh nhân kiệt làm nơi dung thân (1927 - 1929). Là Nhà Nho thanh bạch, yêu nước, thầy thuốc có tài, có tâm cứu nhân độ thế, cụ đến với Hằng An Đường - tiệm thuốc Bắc nổi
Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc giới thiệu chùm ảnh về công tác chuẩn bị phục vụ Lễ giỗ lần thứ 92 của Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Nhân kỷ niệm 92 năm ngày mất của Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc(27/10 Kỷ Tỵ– 27/10 Tân Sửu), mọi công tác chuẩn bị phục vụ cho Lễ giỗ được chuẩn bị chu đáo và khẩn trưởng: treo cờ, vệ sinh môi trường, cắm hoa… đã được viên chức và người lao động tại đơn vị thực hiệnvà đang bước vào giai đoạn hoàn tất. Một số hình ảnh hoạt động tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc
NHỮNG ĐÓNG GÓP TO LỚN CỦA ĐỒNG CHÍ LÊ QUANG ĐẠO TRONG 60 NĂM HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG
Đồng chí Lê Quang Đạo (8/8/1921 – 24/7/1999) tên thật là Nguyễn Đức Nguyện, sinh ra và lớn lên tại xã Đình Bảng, huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh. Ông nguyên là Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Quốc Hội, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung tướng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có bề dày truyền thống yêu nước, đồng chí Lê Quang Đạo đã sớm
Mô hình Nhà sàn Bác Hồ trong Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc
Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc tọa lạc tại phường 4, thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. Đây là công trình ghi nhớ công ơn của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho yêu nước, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Với tổng diện tích gần 9ha, khu di tích bao gồm các cụm công trình kiến trúc như Mộ và Vòm Mộ Cụ Sắc, Đền thờ, Nhà trưng bày về cuộc đời hoạt động của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Nhà kiếng, Nhà sàn Bác Hồ và Ao sen Đồng Tháp, làng Hòa
Mô hình nhà sàn Bác Hồ trong Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc
Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc tọa lạc tại phường 4, thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. Đây là công trình ghi nhớ công ơn của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho yêu nước, thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Với tổng diện tích gần 9ha, khu di tích bao gồm các cụm công trình kiến trúc như Mộ và Vòm Mộ Cụ Sắc, Đền thờ, Nhà trưng bày về cuộc đời hoạt động của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Nhà kiếng, Nhà sàn Bác Hồ và Ao sen Đồng Tháp, làng Hòa
Kỷ vật về Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc được Bác Hồ cất giữ tại Nhà sàn
Nhà sàn là nơi Bác Hồ đã ở và làm việc từ ngày 15/8/1958 đến ngày 17/8/1969. Ngôi nhà được làm bằng gỗ dỗi, một loại gỗ bình thường thiết kế theo kiểu dáng nhà sàn của dân tộc miền núi. Ngôi nhà có diện tích không lớn gồm hai tầng: tầng dưới là phòng làm việc vào mùa hè và tầng trên chỉ có hai phòng với diện tích 10m2 một phòng, những đồ đạc bày biện bên trong phòng đơn giản chỉ là những đồ dùng tối thiểu nhất phục vụ người làm việc gồm một bàn, một
Kỷ vật về Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc được Bác Hồ cất giữ tại Nhà sàn
Nhà sàn là nơi Bác Hồ đã ở và làm việc từ ngày 15/8/1958 đến ngày 17/8/1969. Ngôi nhà được làm bằng gỗ dổi, một loại gỗ bình thường thiết kế theo kiểu dáng nhà sàn của dân tộc miền núi. Ngôi nhà có diện tích không lớn gồm hai tầng: tầng dưới là phòng làm việc vào mùa hè và tầng trên chỉ có hai phòng với diện tích 10m2 một phòng, những đồ đạc bày biện bên trong phòng đơn giản chỉ là những đồ dùng tối thiểu nhất phục vụ người làm việc gồm một bàn, một
Tháng năm nhớ Bác về thăm mô hình Nhà sàn Bác Hồ tại Khu Di tích Nguyễn Sinh Sắc
Như chúng ta đã biết, ngôi nhà sàn đơn sơ giản dị nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội là nơi lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và làm việc trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình từ năm 1958 – 1969. Sinh thời, Bác Hồ luôn hướng về miền Nam ruột thịt, đồng bào miền Nam cũng hết lòng mong đợi được đón Bác vào thăm, nhưng những mong ước ấy chưa kịp thực hiện được thì Bác đã qua đời. Sau ngày miền Nam giải phóng, thống nhất đất nước, người dân khắp cả
02 tác phẩm điêu khắc gỗ xác lập kỷ lục Việt Nam
Nhânlễ giỗ lần thứ 85 của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc,ngày 18/12/2014 (nhằm 27-10 âm lịch),Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã công bố và trao hai kỷ lục Việt Nam cho hai tác phẩm điêu khắc nghệ thuật từ gốc cây nguyên khối lớn nhất Việt Nam cho Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc. 1. Tác phẩm điêu khắc nghệ thuật hình hoa sen và 12 con giáp trên gốc cây nguyên khối lớn nhất Việt Nam Bằng nguyên gốc cây dầu cổ thụ có tuổi thọ trên 100 năm tuổi có đường kính dài 5,4m, cao 2,2m do người